TƯ VẤN QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
Quản trị doanh nghiệp là cụm từ mà hầu hết những người làm trong lĩnh vực kinh tế tài chính thường nghe thấy. Để một doanh nghiệp phát triển bền vững thì đòi hỏi việc quản trị doanh nghiệp đó phải được thực hiện tốt.
Tư vấn quản trị doanh nghiệp là gì?
Tư vấn quản trị doanh nghiệp là việc nhà tư vấn khảo sát từ thực tế hoạt động kinh doanh, phát hiện những bất cập, thống nhất cùng ban lãnh đạo các cấp từ đó lện phương án xây dựng quy trình làm việc và quản lý doanh nghiệp.
Từ quy trinh quản trị doanh nghiệp được cải tiến doanh nghiệp từng bước ứng dụng tin học hóa (Giả pháp ERP), tiết kiệm thời gian chi phí mang lại hiệu quả cao trong quản lý điều hành doanh nghiệp.
Tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp tốt sẽ giúp tạo ra một bộ quy tắc và kiểm soát tính minh bạch, nhất là đối với các cổ đông, giám đốc và các quản lý trong doanh nghiệp.
Hầu hết các công ty đều cố gắng thực hiện việc quản trị doanh nghiệp một cách tốt nhất. Việc quản trị doanh nghiệp không chỉ đơn thuần nhằm tạo ra lợi nhuận mà còn thể hiện văn hóa công ty, các giá trị đạo đức nghề nghiệp.
Nắm được các kỹ năng quản trị doanh nghiệp có thể đảm bảo sự phát triển vững mạnh của công ty của mình và sản phẩm làm ra được tiêu thụ nhanh chóng.
Lợi ích của việc tư vấn
quản trị doanh nghiệp
Lợi ích của việc áp dụng quy trình quản trị doanh nghiệp Việc áp dụng quy trình quản lý mang lại những lợi ích rõ rệt cho doanh nghiệp như sau:
- Sự minh bạch trong hoạt động được tăng. Với doanh nghiệp mang sự minh bạch đó đến với
- khách hàng như một hình thức Marketing thông qua cách cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt.
- Giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh, cải tiến quy trình hiện hữu của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
- Giảm thời gian hướng dẫn trong công việc đến mức thấp nhất, giúp nhân viên nắm bắt công việc nhanh và hiệu quả hơn.
- Xác định các vai trò - trách nhiệm của Con người trong doanh nghiệp một cách rõ ràng.
Các bước tư vấn quản trị doanh nghiệp
Bước 1: Nghiên cứu triết lý kinh doanh, mục tiêu và nhiệm vụ của DN.
Bước 2: Phân tích, dự báo môi trường bên ngoài
Bước 3: Phân tích, dự báo môi trường bên trong.
Bước 4: Xem xét lại mục tiêu DN trong từng thời kỳ chiến lược.
Bước 5: Quyết định chiến lược kinh doanh cho DN
Bước 6: Phân phối các nguồn lực
Bước 7: Xây dựng và triển khai các chính sách kinh doanh.
Bước 8: Xây dựng và triển khai các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn.
Bước 9: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chiến lược và tiến hành điều chỉnh cần thiết
Việc quản trị doanh nghiệp như thế nào cho hiệu quả còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Hãy liên hệ với BIG BRAND để được tư vấn tốt nhât.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Sự Tinh Tế Trong Marketing Của Honda Việt Nam
Honda Việt Nam đã có 2 năm liên tiếp tài trợ cho rapper Đen Vâu tạo ra các sản phẩm âm nhạc gây sốt cộng đồng mạng mỗi dịp Tết đến Xuân về. Chắc rồi, sau MV Mang Tiền Về Cho Mẹ của Đen và ca sĩ Thảo Nguyên, nam rapper có thể mang về cho mẹ […]
“Hái Quả Tầm Thấp” – Chiến Thuật Marketing Giúp Nhiều Công Ty Ăn Nên Làm Ra Dù Có Ít Khách
Trong tiếng Anh, “low-hanging fruit” là phép ẩn dụ dùng để chỉ những mục tiêu dễ đạt được, giống như các loại quả mọc ở tầm thấp, dễ hái nhất. Còn trong marketing, đây là thuật ngữ chỉ điều đơn giản, dễ tiếp cận nhất và đem lại hiệu quả cao. Không ít doanh nghiệp […]
5 Bài Học Về Marketing Mà Chúng Ta Có Thể Học Hỏi Từ NIKE
Bạn có thể khai thác nền tảng hoạt động trong doanh nghiệp của bạn bằng cách học hỏi các chiến lược này từ Nike. Khi nghe thấy cụm từ “Just Do It” vang lên, hẳn có lẽ là sẽ ngay lập tức vang lên một thứ gì đó trong tâm trí của hầu hết mọi […]